Trong ngữ pháp tiếng Anh, mệnh đề độc lập (Independent clauses) là một phần cơ bản nhưng rất quan trọng. Chúng không chỉ giúp tạo ra các câu rõ ràng và mạch lạc mà còn ảnh hưởng lớn đến cách chúng ta diễn đạt ý tưởng. Hãy cùng Smartcom English khám phá khái niệm này, cách nhận diện và sử dụng mệnh đề độc lập một cách hiệu quả.
Mệnh đề độc lập (Independent clauses) là một phần của câu có thể đứng một mình và vẫn tạo thành một câu hoàn chỉnh với đầy đủ ý nghĩa. Nó thường bao gồm một chủ ngữ (subject) và một động từ (verb). Điều đặc biệt là mệnh đề độc lập có thể tồn tại độc lập mà không cần phụ thuộc vào phần còn lại của câu.
Ví dụ:
- Cấu trúc cơ bản: Mệnh đề độc lập thường bao gồm
Ví dụ:
Trong một mệnh đề độc lập, còn được gọi là mệnh đề độc lập hoàn chỉnh, có hai phần chính: Chủ ngữ và Vị ngữ
- Chủ ngữ: Chủ ngữ trong mệnh đề độc lập là con người, vật hoặc khái niệm được đề cập đến trong câu. Chủ ngữ thường là một danh từ hoặc đại từ đóng vai trò là con người hoặc vật thực hiện hành động hoặc có tác động trong câu.
- Vị ngữ: Thành phần vị ngữ của mệnh đề độc lập chứa ít nhất là một động từ thường hoặc một động từ to-be để miêu tả hành động của chủ thể được nhắc đến trong chủ ngữ.
Tuy nhiên, một mệnh đề độc lập không bắt buộc cần phải bao gồm tân ngữ, bổ ngữ, hoặc trạng ngữ nếu động từ đã chứa đủ thông tin về chủ ngữ để diễn đạt một ý hoàn chỉnh.
Ví dụ:
- Liên từ kết hợp (coordinating conjunction) là những từ dùng để kết hợp hai hoặc nhiều từ, cụm từ, hoặc mệnh đề độc lập. Có tổng cộng 7 liên từ kết hợp:
Liên từ kết hợp Cấu trúc Ví dụ for (bởi vì) Mệnh đề độc lập 1, + for + Mệnh đề độc lập 2 The cat was hungry, for Linda forgot to feed it. (Con mèo bị đói bụng, vì Linda đã quên cho nó ăn.) and (và) Mệnh đề độc lập 1, + and + Mệnh đề độc lập 2 Missy enjoys playing the piano, and Shelly enjoys playing the violin. (Missy thích chơi đàn dương cầm, và Shelly thích chơi đàn vĩ cầm.) nor (cũng không) Mệnh đề độc lập 1 (dạng phủ định), + nor + mệnh đề độc lập 2 (dạng phủ định, đảo ngữ.) My sister has never eaten onions, nor does she plan to do it. (Chị gái tôi chưa bao giờ từng ăn hành tây, chị ấy cũng không có ý định làm điều đó.) but (nhưng) Mệnh đề độc lập 1, + but + mệnh đề độc lập 2. I like eating cheesecake, but I don’t like eating carrot cake. (Tôi thích ăn bánh phô mai, nhưng tôi không thích ăn bánh cà rốt.) or (hoặc) Mệnh đề độc lập 1, + or + mệnh đề độc lập 2. They can eat out tonight, or they can stay at home to cook. (Họ có thể đi ăn ngoài tối nay, hoặc họ có thể ở nhà nấu ăn.) so (vì vậy) Mệnh đề độc lập 1, + so + mệnh đề độc lập 2. Charlie was a bit tired, so he went to take a nap. (Charlie cảm thấy mệt mỏi, nên anh ấy đã đi ngủ một giấc.) yet (tuy nhiên) Mệnh đề độc lập 1, + yet + mệnh đề độc lập 2. The children have tried their best, yet they still made some basic mistakes. (Những đứa trẻ đã cố gắng hết sức, tuy nhiên chúng vẫn mắc một vài lỗi sai cơ bản.)- Liên từ tương quan (correlative conjunction) là cặp liên từ thường được sử dụng chung với nhau để kết hợp hai từ, cụm từ, hoặc mệnh đề độc lập với cấu trúc ngữ pháp tương đồng với nhau.
Liên từ tương quan Cấu trúc Ví dụ either … or (hoặc … hoặc) Either + mệnh đề độc lập 1, + or + mệnh đề độc lập 2. Either my mother pays for the meal or my older brother pays for it. (Hoặc là mẹ tôi thanh toán cho bữa ăn hoặc là anh trai tôi sẽ trả tiền cho nó.) neither … nor (cũng không) Neither + mệnh đề độc lập 1 (đảo ngữ), + nor + mệnh đề độc lập 2 (đảo ngữ) Neither does my boyfriend find a new job nor do I have to quit this job. (Bạn trai tôi không tìm công việc mới mà tôi cũng không bỏ công việc này). just as … so (như … giống vậy) Just as + mệnh đề độc lập 1, so + mệnh đề độc lập 2 (đảo ngữ) Just as you love basketball, so do they love baseball. (Cũng như bạn thích bóng rổ, họ cũng thích bóng chày.) no sooner … than (vừa mới … thì đã) No sooner + mệnh đề độc lập 1 (đảo ngữ), + than + mệnh đề độc lập 2 No sooner had they come to the station than the train left. (Họ vừa mới đến ga thì tàu chạy). not only … but also (không những … mà còn) Not only + mệnh đề độc lập 1 (đảo ngữ), + but + chủ ngữ mệnh đề 2 + also vị ngữ mệnh đề 2. Not only did he win the race, but he also set a new world record. (Anh ấy không những thắng cuộc đua mà còn thiết lập một kỷ lục thế giới mới.)- Trạng từ liên kết
Trạng từ liên kết Cách dùng Ví dụ Accordingly, As a result, Consequently, Hence, Therefore, Thus Mang ý nghĩa chỉ ra kết quả của sự việc gì Hughie’s work brought poor performance; as a result, he got fired by his boss. (Công việc của Hughie mang lại hiệu suất kém; kết quả là anh bị sa thải bởi sếp của anh ta.) Comparatively, Equally, Likewise, Similarly Mang ý nghĩa so sánh (thường chỉ sự ngang hàng) giữa 2 mệnh đề độc lập I enjoy playing video games; comparatively, my friend prefers reading books. (Tôi thích chơi trò chơi điện tử, trong khi đó, bạn của tôi thích đọc sách hơn.) On the other hand, In contrast, In comparison, However, Conversely, Rather, Instead Chỉ sự tương phản giữa 2 mệnh đề Mindy is good at studying; however, her older brother is good at playing sports. (Mindy học giỏi; trong khi đó, anh trai của cô ấy giỏi chơi thể thao.) Also, In addition, Additionally, Besides Mệnh đề sau bổ sung thông tin cho mệnh đề trước Martin is a talented athlete; in addition, he is a gifted musician. (Anh ấy là một vận động viên tài năng, ngoài ra, anh ấy còn là một nhạc sĩ giỏi.) Further, Furthermore, Moreover Nhấn mạnh việc bổ sung thông tin cho mệnh đề trước, nhưng thông tin ở sau có phần hơn thông tin ở trước. Lily is pretty; moreover, she is very intelligent. (Laura xinh đẹp; hơn nữa, cô ấy rất thông minh.)- Dấu chấm phẩy: Dấu chấm phẩy có thể nối hai mệnh đề độc lập mà không cần liên từ.
Ví dụ:
- Diễn tả cảm xúc hoặc tâm trạng: Mệnh đề độc lập được sử dụng để diễn tả cảm xúc, tâm trạng hoặc ý kiến cá nhân của người nói.
Ví dụ:
- Biểu đạt sự ngạc nhiên hoặc sự kinh ngạc: Mệnh đề độc lập có thể được sử dụng để diễn tả sự ngạc nhiên hoặc kinh ngạc của người nói.
Ví dụ:
- Tạo sự tương phản hoặc so sánh: Mệnh đề độc lập có thể được sử dụng để tạo sự tương phản hoặc so sánh giữa hai ý tưởng trong câu.
Ví dụ:
- Đưa ra ý kiến hoặc khẳng định: Mệnh đề độc lập có thể được sử dụng để đưa ra ý kiến, tuyên bố hoặc khẳng định riêng biệt.
Ví dụ:
Thể hiện sự phê phán hoặc quan ngại: Mệnh đề độc lập có thể được sử dụng để thể hiện sự phê phán, quan ngại hoặc sự không hài lòng của người nói.
Ví dụ:
Khi sử dụng mệnh đề độc lập, một số lỗi phổ biến có thể xảy ra:
Sửa:
Sửa:
Sửa:
Bài Tập 1: Xác định các mệnh đề độc lập trong các câu sau và viết lại câu nếu cần thiết.
Bài Tập 2: Viết lại các câu sau bằng cách kết hợp các mệnh đề độc lập thành câu phức tạp.
Đáp án:
Bài Tập 1:
Bài Tập 2:
Hy vọng rằng bài viết này đã giúp bạn hiểu rõ hơn về mệnh đề độc lập trong tiếng Anh. Nắm vững kiến thức này không chỉ giúp bạn viết chính xác mà còn cải thiện khả năng giao tiếp tiếng Anh của bạn. Hãy thực hành thường xuyên để làm chủ ngữ pháp một cách hiệu quả!
Link nội dung: https://lichtot.edu.vn/menh-de-doc-lap-la-gi-a39116.html