Hôn nh-n chính là bến đỗ cuối cùng của tình yêu. Ai cũng mong muốn được cùng với người mình yêu tổ chức một đám cưới hạnh phúc, bên nhau trọn đời. Chính vì thế lễ cưới mang một ý nghĩa rất thiêng và tr-n quý tượng trưng cho quả ngọt tình yêu của cả hai người. Ngoài ra, lễ cưới còn được biết đến với cái tên là lễ Hằng Thuận. Vậy nguồn gốc, ý nghĩa và cách thức tổ chức ngày lễ này như thế nào? C-u trả lời sẽ nằm ở bài viết sau đ-y.
Khái niệm về ngày lễ Hằng Thuận và nguồn gốc của nó
Khái niệm
Ngay cái tên ‘Hằng Thuận’ cũng cho chúng ta thấy ý nghĩa thiêng liêng và tr-n quý của ngày lễ này. ‘Hằng’ mang nghĩa trường tồn, mãi mãi, ‘Thuận’ thể hiện cho sự hòa hợp, thuận hòa giữa hai vợ chồng. Sự kết hợp của hai từ này hàm ý sẽ đem lại niềm hạnh phúc, một tổ ấm bền l-u và nhắc nhở mỗi người về trách nhiệm của mình trong việc g-y dựng hạnh phúc gia đình.
Lễ Hằng Thuận thường được tổ chức ở trong chùa và thầy trụ trì hoặc hòa thượng xuất gia sẽ là người chủ hôn chứng giám cho hạnh phúc của họ. Nguồn gốc của nghi thức trang trọng này được bắt nguồn theo tín ngưỡng của Phật giáo và từ đó đến nay lễ Hằng Thuận ngày càng trở nên phổ biến rộng rãi bởi những ý nghĩa tốt đẹp đằng sau đó.
Nguồn gốc
Theo nhiều nguồn sổ sách được ghi chép lại, nghi lễ Hằng Thuận được cụ đồ Nguyễn Trọng Thuật bút danh là Nam Tử nghĩ ra trong thời gian quy y cửa Phật. Ông là người tiên phong cho nghi thức đám cưới ý nghĩa này và ông cho rằng những lời Phật dạy sẽ mang đến những gi-y phút bình yên cho con người, để cùng cầu nguyện cho chúng sanh có một cuộc sống bình yên, hạnh phúc. Hơn hết, những người con của Phật cũng luôn mong muốn củng cố đời sống tinh thần thêm phần an nhiên, tự tại.
Theo quan niệm của người xưa, việc tổ chức đám cưới ở chùa còn có sự chứng giám của Đức Phật ban phước lành cho hai vợ chồng khiến họ cảm thấy có trách nhiệm hơn với cuộc hôn nh-n của mình. Ngoài ra, đám cưới đầu tiên được tổ chức theo nghi lễ Hằng Thuận đã được diễn ra tại chùa Từ Đàm, Thừa Thiên Huế.
Các chi phí cần thiết để tổ chức Lễ Hằng Thuận
Khi tổ chức lễ cưới, người ta thường phải tính toán đắn đo rất nhiều thứ. Trong đó chi phí tổ chức được xem là một trong những yếu tố quan trọng nhất. Tuy nhiên điều này phù hợp với nhu cầu và mong muốn của các cặp đôi. Nhưng nhìn chung chi phí sẽ không quá lớn mà chỉ rơi vào mức tầm trung.
Đối với nơi trực tiếp diễn ra buổi lễ hay còn gọi là ‘mặt tiền’ chính diện. Mỗi cặp vợ chồng sẽ tốn khoảng 2 đến 3 triệu đồng để trang hoàng nơi diễn ra lễ cưới.
Chi phí thứ hai chính là phí cúng dường. Thường thì gia đình sẽ chu cấp cho nhà chùa một khoản tiền nhất định để chuẩn bị cho lễ vật ngày cưới như hoa quả, đèn nhang,...Chi phí này sẽ nằm trong khoảng 5 triệu đồng tùy thuộc vào nhu cầu và mong muốn của gia đình.
Cuối cùng là chi phí dành cho m-m cỗ cúng chay sau lễ, mỗi m-m cúng sẽ rơi vào khoảng 500 nghìn đến 1 triệu đồng, tùy thuộc vào gia đình lựa chọn.
Các nghi thức quan trọng trong Lễ Hằng Thuận
Trước khi diễn ra lễ cưới, các cặp vợ chồng sẽ chọn ra một ngày lành tháng tốt phù hợp với tuổi, phong thủy của mỗi người để tổ chức hôn lễ. Sau đó sẽ xin phép sư trụ trì tại chùa rồi với chuẩn bị tươm tất mọi thứ. Đặc biệt,cô d-u chú rể sẽ được sư tại chùa giảng dạy về đạo lí hôn nh-n và trách nhiệm của hai người đối với hạnh phúc của mình.
Nghi lễ Hằng Thuận thường sẽ được tiến hành trong khoảng 1 tiếng và thứ tự các bước sẽ diễn ra như sau:
Ổn định chỗ ngồi
Đ-y là nghi thức không thể thiếu trong bất kì buổi lễ trọng đại nào. Bước vào lễ đường, cô d-u chú rể và các vị quan khách sẽ được sắp xếp chỗ ngồi ổn định. Bên trái thường sẽ là chỗ ngồi dành cho nhà trai, còn bên phải dành cho nhà gái. Trong lúc đó, sư thầy trụ trì buổi lễ sẽ tiến hành các bước đầu tiên cho phần lễ như xông trầm, đốt hương và bước ra trong sự đón tiếp long trọng của mọi người sau khi chuẩn bị tươm tất mọi thứ.
Tiến hành nghi lễ chính
Cô d-u, chú rể sẽ cùng nhau quỳ trước một chiếc bàn hướng về Đức Phật theo sự chỉ dẫn của sư trụ trì. Cả hai sẽ cùng nhau thực hiện nghi lễ quy y cửa Phật nếu trước đó chưa từng trải qua nghi thức này. Và sau đó cô d-u chú rể sẽ hướng về vị sư thầy để cầu nguyện, nhận những lời chúc phúc và những lời dặn dò từ họ. Sau đó, cả hai vợ chồng sẽ được buộc một sợi d-y tơ hồng lên lên tay với ý nghĩa tình cảm vợ chồng sẽ luôn gắn bó, hạnh phúc trọn đời.
Sau khi kết thúc phần nghi thức với người chủ hôn, cô d-u chú rể sẽ lần lượt thực hiện nghi lễ quỳ lạy hai bên gia đình nội ngoại và cùng kí tên vào tờ giấy chứng nhận kết hôn. Cuối cùng họ sẽ cùng trao nhẫn cưới cho nhau trong sự chúc phúc và h-n hoan của mọi người.
Trong suốt quá trình diễn ra buổi lễ, vợ chồng sẽ được nghe những bài thuyết giảng về đạo lí hôn nh-n từ sư trụ trì cùng với những lời dặn dò đầy s-u sắc và xúc động của hai bên gia đình. Có lẽ đ-y chính là gi-y phút thiêng liêng nhất trong cuộc đời mỗi con người.
Tiến hành nghi lễ phụ
Ngoài ra, buổi lễ Hằng Thuận còn có nghi thức phụ với ý nghĩa cảm ơn những vị khách đã góp mặt chung vui với hạnh phúc đôi lứa. Những m-m cơm chay, trà bánh được bày biện để phục vụ quan khách để buổi lễ được kết thúc trong niềm hạnh phúc và h-n hoan của tất cả mọi người.
Ý nghĩa của Lễ Hằng Thuận
Lễ cưới hay lễ Hằng Thuận đều chỉ có duy nhất một lần trong đời. Do vậy lễ Hằng Thuận luôn mang một ý nghĩa thiêng liêng khiến cô d-u chú rể chỉ muốn ‘khắc cốt ghi t-m’ trong lòng. Đặc biệt đối với những cặp đôi đã quy y thì nghi thức này càng trở nên đặc biệt bởi họ còn được thấm nhuần những lời răn dạy quý giá của Đức Phật.
Theo số liệu thực tế, chỉ có 20% cặp vợ chồng cảm thấy thỏa mãn và hạnh phúc với cuộc hôn nh-n của mình. Bởi nhiều người chọn kết hôn khi chưa thực sự sẵn sàng và chưa có ý thức trách nhiệm vun đắp nó. Điều này dẫn đến sự mất c-n bằng cũng như m-u thuẫn giữa vợ chồng ngày một lớn, thậm chí có những cuộc hôn nh-n không thể cứu vãn.
Đặc biệt, những cặp vợ chồng đã quy y về chốn Phật tử thì hầu hết họ đều hài lòng và cảm thấy hạnh phúc với cuộc hôn nh-n mà mình đã chọn. Dẫn chứng được chứng minh trong 20% cặp vợ chồng nói trên thì có đến 90% gia đình theo Đức phật. Điều này cho thấy ý nghĩa cũng như vai trò to lớn của lễ Hằng Thuận đối với hôn nh-n của hai người.
Đầu tiên, chùa là nơi mà những cặp vợ chồng đã chọn để tổ chức hôn lễ, họ đều cho thấy sự tự nguyện cũng như mong muốn được Đức Phật chứng giám cho hôn lễ của mình. Điều này chứng minh được rằng cả hai đều ý thức được trách nhiệm của bản th-n khi đi đến quyết định kết hôn với nhau.
Thứ hai, những lời dặn dò ch-n thành từ người chủ hôn, những bài giảng về đạo lí hôn nh-n sẽ là ‘liều thuốc’ cho cặp đôi để họ vững vàng và tin tưởng vào đối phương, cùng nhau g-y dựng một gia đình hạnh phúc trọn vẹn.
Thứ ba, dưới sự chứng giám của Đức Phật cũng như các vị Phật tử, cô d-u chú rể sẽ cảm nhận nhận được tầm quan trọng và thiêng liêng của đời người, ngày trọng đại đó sẽ trở thành một dấu mốc quan trọng mà cô d-u chú rể sẽ không bao giờ quên. Hơn thế, việc tình yêu của họ được Đức Phật ‘bảo hộ’ và chứng giám chắc chắn sẽ tạo được niềm tin vào một cuộc hôn nh-n bền l-u và hạnh phúc.