Tam quan, ngũ quan là những thuật ngữ chúng ta rất hay gặp trong cuộc sống. Vậy tam quan là gì, ngũ quan là gì? Tam quan và ngũ quan có liên quan đến nhau không? Bài viết dưới đ-y sẽ giúp bạn hiểu hơn về hai thuật ngữ này.
Tam quan là gì?
Tam quan là một từ gốc Hán (Hán tự: 三观) thường dùng để nói về cách mà một người nhìn, đánh giá về các sự vật, sự việc trong thế giới. Tam quan được cấu thành từ 3 yếu tố gồm:
- Thế giới quan hay vũ trụ quan: Chỉ quan điểm căn bản của mọi người đối với cuộc sống bao gồm toàn bộ thế giới cùng với quan hệ giữa con người và thế giới bên ngoài.
- Nh-n sinh quan: Là chỉ thái độ cùng cách nhìn đối với mục đích ý nghĩa cơ bản của nh-n sinh.
- Giá trị quan: Là chỉ cái nhìn cùng đánh giá tổng thể của một người đối với tầm quan trọng, ý nghĩa của sự vật khách quan chung quanh (bao gồm con người, sự vật sự việc).
Tam quan của một người quyết định cái nhìn khách quan đối với thế giới, cách lý luận cùng điểm giới hạn đạo đức của người đó.
Tuy nhiên, tam quan không phải là một từ thường hay được dùng trong tiếng Việt. Trong tiếng Việt, khi nhắc đến tam quan, người ta thường nhắc đến cổng tam quan nhiều hơn. Cổng tam quan là một loại cổng có ba lối đi thường thấy ở chùa chiền theo lối kiến trúc truyền thống Việt Nam. Một số dinh thự, và đình miếu cũng x-y loại cổng này như Cơ Mật viện ở Huế.
Cổng tam quan
Cổng tam quan mang ý niệm "ba cách nhìn" của Phật giáo gồm có "hữu quan", "không quan" và "trung quan", thể hiện cái sắc (giả), cái không (vô thường) và trung dung của cả hai. Giải thích thứ hai là tam quan là cửa của Tam bảo. Ngoài ra, cũng có thuyết khác cho rằng tam quan là "tam giải thoát môn" của Thiền tông gồm cửa Không, cửa Vô tác và cửa Vô tướng (Vô nguyện). Vì vậy mà các nước không thuộc Phật giáo Thiền tông không có x-y cổng tam quan làm lối vào chùa.
Ngũ quan là gì?
Nhiều người thường nghĩ tam quan và ngũ quan có ý nghĩa tương tự nhau, chỉ khác về số lượng. Tuy nhiên, trên thực tế thì ý nghĩa của hai từ này không quá liên quan đến nhau.
Ngũ quan là thuật ngữ thường dùng để chỉ năm bộ phận cơ thể gồm: Mắt có trách nhiệm quan sát, giám sát (gọi là Giám sát quan), lông mày nắm giữ tình trạng sức khỏe (gọi là Bảo thọ quan), lỗ tai chịu trách nhiệm tiếp nhận thông tin (gọi là Thái thính quan), mũi đại diện cho thái độ xử thế của một người (gọi là Thẩm biên quan) và miệng quyết định khả năng diễn đạt của bản th-n (gọi là Xuất nạp quan).
Người xưa thường có c-u: "Ngũ quan hài hòa, thấy ngay vận hạn" hay "tướng tự sinh t-m"... bởi thông qua việc quan sát ngũ quan của một người có thể phán đoán tính cách cơ bản và phần nào biết trước vận thế lành dữ của người đó. Những người nào may mắn sở hữu một trong số các ngũ quan tiêu chuẩn dưới đ-y là đã có phước hưởng phúc lộc, giàu sang phú quý đến 10 năm, giống như trong sách xem bói tướng thuật xưa từng viết: -Một quan thành, có thể được 10 năm phú quý”. Còn nếu người nào được hưởng trọn vẹn cả ngũ quan thì cả đời hưởng phú quý.
Những tiêu chuẩn của các ngũ quan như sau:
- Thái thính quan: Sắc tươi sáng, cao thẳng (cao quá lông mày), tai áp sát đầu, vành tai dày dặn, nhất là lỗ tai phải rộng.
- Bảo thọ quan: Dài rộng thanh tú, hai lông mày có hình trăng khuyết kéo dài chạm đến tóc mai, đuôi lông mày cao.
- Giám sát quan: Nhãn ch-u trắng đen rõ ràng, đồng tử đoan chính ổn định, sắc thái rạng rỡ, hốc mắt nhỏ và dài.
- Thẩm biện quan: Đoan chính thẳng dài, nằm c-n đối giữa hai lông mày, ấn đường phải bằng, rộng thoáng. Chuẩn đầu phải tròn, lỗ mũi không lộ, dạng túi mật treo ngược, lỗ mũi chỉnh tề như ống trúc, khí sắc của mũi tươi sáng, rạng rỡ.
- Xuất nạp quan: Phải vuông, ngay ngắn, lớn, miệng bóng hồng, đoan chính, dày dặn, răng mọc đều không lộ ra ngoài, khi miệng mở ra rộng nhưng khép vào lại nhỏ.
Tuy nhiên, trên thực tế đ-y cũng chỉ là một quan niệm cổ mang tính kinh nghiệm, chủ quan của người xưa, chúng ta không thể vì tin theo những thuật này mà không tự cố gắng trong cuộc sống.
Hy vọng bài viết trên đ-y đã giúp bạn hiểu rõ tam quan là gì, ngũ quan là gì cũng như ph-n biệt được sự khác nhau của hai khái niệm này.